Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO

Đề kiểm tra cuối kỳ 2 Toán 8 có đáp án ( Mới nhất)_ đề 24

  • 6057 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Giải phương trình

a) 8x - 5 = 3(x - 6) + 7

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

a) 8x - 5 = 3(x - 6) + 7

Û 8x - 5 = 3x - 18 + 7

Û 8x - 3x = 5 - 18 + 7

Û 5x = -6

Vậy nghiệm của phương trình là x=65.


Câu 2:

Giải phương trình

b) x26x2=52x3

Xem đáp án

b)x26x2=52x3

 

x263x6=252x6
 

x23x6=104x6

2x26=104x6

Þ -2x - 2 = 10 - 4x

Û -2x + 4x = 10 + 2

Û 2x = 12

Û x = 6

Vậy nghiệm của phương trình là x = 6.


Câu 3:

Giải phương trình

c) x2 - 16 + 5x(x - 4) = 0

Xem đáp án

c) x2 - 16 + 5x(x - 4) = 0

Û x2 - 16 + 5x2 - 20x = 0

Û 6x2 - 20x - 16 = 0

Û 3x2 - 10x - 8 = 0

Û 3x2 - 12x + 2x - 8 = 0

Û 3x(x - 4) + 2(x - 4) = 0

Û (3x + 2)(x - 4) = 0

3x+2=0x4=0x=23x=4  

Vậy tập nghiệm của phương trình là S=23;4.


Câu 4:

Giải phương trình

d) 5xx3+2x+3=x2+5x6x29

Xem đáp án

d) ĐKXĐ: x30x+30x3  x3

5xx3+2x+3=x2+5x6x29

 

5xx3+2x+3=x2+5x6x3x+3

5xx+3x3x+3+2x3x3x+3=x2+5x6x3x+3

5x2+15xx3x+3+2x6x3x+3=x2+5x6x3x+3

5x2+17x6x3x+3=x2+5x6x3x+3

Þ 5x2 + 17x - 6 = x2 + 5x - 6

Û 4x2 + 12x = 0

Û 4x(x + 3) = 0

x=0     x+3=0

x=0  x=3

Đối chiếu ĐKXĐ suy ra x = 0 thỏa mãn

Vậy nghiệm của phương trình là x = 0.


Câu 5:

Một ô tô đi từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Quy Nhơn với vận tốc trung bình là 80 km/h. Khi đi từ Quy Nhơn về Thành phố Hồ Chí Minh, xe tăng vận tốc thêm 10 km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi 48 phút. Tính quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh đi Quy Nhơn?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Gọi x (km) là độ dài quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Quy Nhơn (x > 0)

Thời gian ô tô đi từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Quy Nhơn với vận tốc 80 km/h là x80h .

Ô tô đi từ Quy Nhơn về Thành phố Hồ Chí Minh với vận tốc lớn hơn lúc đi 10 km/h tức là 90 km/h với số thời gian là x90h .

Do thời gian về ít hơn thời gian đi là 48 phút tức là ít hơn 4860=45h nên ta có phương trình:

x80x90=45

 6x3005x300=25

6x5x300=x300=25

x=300.25=120  (TMĐK).

Vậy quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh đi Quy Nhơn là 120 km.


Câu 6:

Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

2x132x5.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

2x132x5

2x163x5

2x73x5

Û 5(2x - 7) ³ 3x

Û 10x - 35 ³ 3x

Û 10x - 3x ³ 35

Û 7x ³ 35

Û x ³ 5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {x | x ³ 5}.

Khi đó ta có biểu diễn của tập nghiệm trên trục số là:

Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:  . (ảnh 1)

 


Câu 7:

Một ngôi nhà có thiết kê mái như hình vẽ và các số đo như sau: AD = 1,5 m; DE = 2,5 m; BF = GC = 1 m; FG = 5,5 m. Tính chiều dài của mái nhà bên, biết DE // BC.

Một ngôi nhà có thiết kê mái như hình vẽ và các số đo như sau: AD = 1,5 m; DE = 2,5 m; BF = GC = 1 m; FG = 5,5 m.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: BC = BF + FG + GC = 1 + 5,5 + 1 = 7,5 (m).

Xét tam giác ABC, áp dụng định lý Ta-lét, ta có:

Với DE // BC, ta có: DEBC=ADAB

2,57,5=1,5ABAB=1,5.7,52,5=4,5  (m).

Vậy chiều dài của mái nhà bên là 4,5 m.


Câu 8:

Cho DABC vuông tại A, đường cao AH (H thuộc BC). Biết AB = 18 cm, AC = 24 cm.

a) Chứng minh: AB2 = BH.BC.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Cho ABC vuông tại A, đường cao AH (H thuộc BC). Biết AB = 18 cm, AC = 24 cm. a) Chứng minh: AB2 = BH.BC. (ảnh 1)

a) Xét hai tam giác DABH và DCBA có:

ABH^=CBA^B^chungAHB^=CAB^=90°    ΔABHΔCBAg.g

ABCB=BHBAAB2=BH.BC (đpcm)


Câu 9:

b) Kẻ đường phân giác CD của DABC (D thuộc AB). Tính độ dài DA.

Xem đáp án

b) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại A có:

BC=AB2+AC2=182+242=30cm

Áp dụng tính chất đường phân giác với CD là đường pgaan giác trong của góc C

DABD=ACBC=2430=45BD=54.DA

Lại có:

BD + DA = BA = 18 (cm)

54.DA+DA=18

94DA=18DA=18.49=8  (cm).


Câu 10:

c) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng CD tại E và cắt đường thẳng AH tại F. Trên đoạn thẳng CD lấy điểm G sao cho BA = BG.

Chứng minh: BG ^ FG.

Xem đáp án

c) Ta có: BA = BG

+)  ABCB=BHBAcmtBGCB=BHBG

Û BG2 = BH.BC (1)

+) Xét hai tam giác DEBC và DHBF có:

BEC^=BHF^=90°    EBC^=HBF^B^chungΔEBCΔHBFg.g

BHBE=BFBCBH.BC=BE.BF (2) 

Từ (1) và (2) Þ BG2 = BE.BF

BGBE=BFBF

+) Xét hai tam giác DBGE và DBFG có

BGBE=BFBFcmt          EBG^=GBF^B^chungΔBGEΔBFGc.g.c

BEG^=BGF^ (Hai góc tương ứng)

BEG^=BEC^=90° . Nên suy ra BGF^=90°

Vậy suy ra BG ^ FG (đpcm).


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương